Trái Cây Theo Mùa Ở Việt Nam

Trái Cây Theo Mùa Ở Việt Nam

Nếu bạn đã từng giao dịch với iVIVU, vui lòng nhập số điện thoại hoặc email đã giao dịch để tích điểm và nhận các ưu đãi hấp dẫn

Nếu bạn đã từng giao dịch với iVIVU, vui lòng nhập số điện thoại hoặc email đã giao dịch để tích điểm và nhận các ưu đãi hấp dẫn

Bước 1: Kiểm tra danh mục nhập khẩu

Trước hết, doanh nghiệp cần phải xem mặt hàng hoa quả mình chuẩn bị nhập khẩu đã được phép nhập vào Việt Nam từ nước xuất khẩu hay chưa. Có thể kiểm tra thông tin này trên trang web của Cục bảo vệ thực vật: www.ppd.gov.vn.

Bước 3: Đăng ký lấy mẫu kiểm dịch thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm

Khi hàng về đến cửa khẩu sân bay hoặc cảng biển, bạn làm thủ tục đăng ký kiểm dịch thực vật và an toàn VSTP (làm cùng lúc) với Chi cục kiểm dịch thực vật vùng. Đăng ký kiểm dịch thực vật online trên hệ thống 1 cửa www.vnsw.gov.vn

Bước 4: Làm thủ tục hải quan nhập khẩu

Sau khi thực hiện bước 2 xong, tiến hành làm thủ tục nhập khẩu trái cây tươi như một lô hàng bình thường.

Sau khi có kết quả kiểm dịch đạt chuẩn, thủ tục nhập khẩu trái cây tươi xem như xong và hàng hóa được bán ra thị trường Việt Nam bình thường.

Bước 2: Xin giấy phép kiểm dịch thực vật

Bộ hồ sơ này gửi cho Cục bảo vệ thực vật – Bộ NNPTNT để họ kiểm tra, xét duyệt, và cho phép hàng được kiểm dịch thực vật khi về đến Việt Nam. Gồm có:

Có thể nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện. Thời gian xin và chờ kết quả nếu hồ sơ chuẩn chỉnh cũng mất khoảng 15-18 ngày. Nếu sai sót thì phải bổ sung chỉnh sửa, cần thêm thời gian. Do đó, bạn nên xin giấy phép sớm, tốt nhất là trước khi hàng về đến Việt Nam, để tránh phát sinh chi phí lưu kho. Giấy phép này có giá trị 1 năm, và trừ lùi số lượng sau mỗi lần nhập.

=> Một số lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu trái cây tươi:

Một số doanh nghiệp lần đầu nhập khẩu trái cây tươi, đây là mặt hàng không thể bảo quản lâu ở nhiệt độ bình thường. Vậy nên tìm hiểu kỹ các bước làm thủ tục, vì nếu làm chậm một bước lô hàng của bạn sẽ có thể kéo dài đến hôm sau hoặc hôm sau nữa thì trái cây sẽ dễ bị hư hỏng. Nếu lưu kho lạnh để đảm bảo nhiệt độ ở kho hàng thì chi phí lưu kho cũng sẽ khá cao.

Để được hưởng thuế suất ưu đãi, bạn cần cung cấp chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) đặt biệt, chẳng hạn C/O form AANZ của Úc, New Zealand.