Trường Đại Học Cần Thơ Thành Đại Học Cần Thơ

Trường Đại Học Cần Thơ Thành Đại Học Cần Thơ

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Quy mô đào tạo - Đội ngũ giảng viên - Chất lượng đào tạo

Tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2024, trường có 1.902 viên chức và người lao động[16] với 100% cán bộ giảng dạy trình độ từ đại học trở lên.

Đến ngày 30 tháng 9 năm 2024, trường có 690 Thạc sĩ, 629 Tiến sĩ, 164 Phó giáo sư và 20 Giáo sư.[17]

Thông qua khảo sát năm 2019, có 96,3% sinh viên tốt nghiệp có việc làm (khảo sát năm 2019) [2].

Theo bảng xếp hạng uniRank năm 2024, Đại học Cần Thơ đứng đầu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đứng thứ 7 tại Việt Nam.[18]

Theo bảng xếp hạng Webometrics năm 2019, Đại học Cần Thơ đứng đầu tại miền Nam và đứng thứ 3 tại Việt Nam.[19]

Còn theo bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS) Đại học Cần Thơ nằm trong nhóm 300 trường đại học/ nhóm trường đại học tốt nhất châu Á.[12]. Trường Đại học Cần Thơ hiện đang dẫn đầu cả nước về đào tạo nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp.[10]

Vào ngày 15 tháng 7 năm 2013, trường đã đạt được chứng nhận kiểm định AUN-QA của tổ chức ASEAN University Network,[20] chứng nhận bằng cấp của trường có giá trị sử dụng tại các nước Đông Nam Á.[21]

Đến năm 2020, trường có 5 chương trình đạt chuẩn AUN-QA[2], đồng thời trường tiến hành chuẩn bị hồ sơ với 8 chương trình khác, dự kiến kiểm định và công nhận trong năm 2021.

Trường Đại học Cần Thơ đã chủ trì nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường, mở rộng hợp đồng NCKH và chuyển giao tiến độ khoa học và kỹ thuật phục vụ kinh tế xã hội vùng ĐBSCL và trong cả nước, các chương trình nghiên cứu quốc gia có liên kết với các trường đại học trong và ngoài nước được thực hiện trên nhiều địa bàn ở ĐBSCL và trong cả nước đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao.

Trường Đại học Cần Thơ thực hiện nhiều đề tài/nhiệm vụ nghiên cứu khoa học hằng năm[2]:

Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, mã số ISSN: 1859-2333, được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp Giấy phép sửa đổi, bổ sung số 101/GP-BTTTT, ngày 10 tháng 4 năm 2015, cho phép Tạp chí xuất bản 9 kỳ một năm, trong đó có 3 kỳ xuất bản bằng ngôn ngữ tiếng Anh.

Năm 2020, trường có 1.665 công trình nghiên cứu hoặc bài báo khoa học được xuất bản[2] với 721 công bố trên các tạp chí quốc tế (bao gồm ISI: 260, Scopus: hơn 500), 465 công bố trên các tạp chí trong nước, hơn 150 công bố trên các kỷ yếu hội thảo trong nước và quốc tế (83 công bố trong nước và 80 công bố quốc tế). Thông qua tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trường đã công bố hơn 300 công trình (bao gồm 288 công trình trên ấn phẩm tiếng Việt và 28 công trình trên ấn phẩm tiếng Anh).

Năm 2020, trường Đại học Cần Thơ thực hiện 14 dự án hợp tác quốc tế với nguồn kinh phí đạt xấp xỉ 9,7 tỷ đồng[2].

Khuôn viên đào tạo, cơ sở vật chất, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ

Tính đến năm 2024, cơ sở vật chất của trường bao gồm[2] 476 giảng đường, hội trường, phòng học có diện tích 65.672,81m², thư viện (tính cả Trung tâm học liệu) có diện tích 11.871m²., 11 phòng học ngoại ngữ, đa phương tiện, biên dịch với diện tích 650,94m², 183 phòng thí nghiệm, thực hành thí nghiệm, thực hành máy tính, xưởng, trại và bệnh xá thú y với diện tích 76.349,14m², 10.945m² diện tích các phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư và giảng viên cơ hữu. Trường có hơn 60.000m² không gian thể dục thể thao với nhà thể dục thể thao (4.965m²), sân vận động và sân thể dục thể thao (55.879m²). Sinh viên được sinh hoạt nội trú trong các khu ký túc xá của trường với 1.367 phòng có diện tích hơn 75.000m² cùng hệ thống nhà ăn rải rác khắp khuôn viên trường có tổng diện tích hơn 2.300m².

Khuôn viên trường được phân tán tại nhiều địa điểm với cơ sở chính đặt tại khu II, đường 3 tháng 2, quận Ninh Kiều, Cần Thơ. Các cơ sở khác phục vụ cho một hoặc một số chức năng đào tạo, nghiên cứu, kinh doanh hoặc chuyển giao công nghệ.

Trong giai đoạn 2020 - 2025, trường Đại học Cần Thơ sẽ tự chủ về tài chính, chuyển trường Đại học Cần Thơ thành Đại học Cần Thơ và thành lập 04 trường và 02 phân hiệu đại học [32][33][34][35][36][37][38] thuộc Đại học Cần Thơ gồm:

Viện Đại học Cần Thơ được thành lập ngày 31 tháng 3 năm 1966. Trường được thiết kế bởi kiến trúc sư Nguyễn Quang Nhạc, cựu Trưởng khoa Kiến trúc, Trường Đại học Kiến Trúc. Đây là viện đại học thứ năm của Việt Nam Cộng hòa (bốn viện đại học kia là Viện Đại học Sài Gòn, Viện Đại học Huế, Viện Đại học Đà Lạt, và Viện Đại học Vạn Hạnh).[40] Viện Đại học Cần Thơ có bốn phân khoa đại học: Khoa học, Luật khoa và Khoa học Xã hội, Văn khoa và Sư phạm. Sau đó viện đại học này mở thêm phân khoa Canh nông. Ngoài ra, Phân khoa Sư phạm có Trường Trung học Kiểu mẫu.

Năm đầu tiên đó có 985 sinh viên ghi danh học với viện trưởng là Giáo sư Phạm Hoàng Hộ. Viện đại học có ba khuôn viên: trụ sở chính ở Công trường Hòa Bình trong thành phố, một số phân khoa đặt ở Cái Răng và khuôn viên thứ ba ở Cái Khế. Trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân (1968) cơ sở ở Công trường Hòa Bình gồm thư viện, giảng đường và phòng thí nghiệm khoa học trong thị xã bị quân Mặt trận Giải phóng tiến chiếm. Trong cuộc phản công hai bên đánh nhau gây thiệt hại nặng nề nhưng sau đó được tái thiết.[40]

Sau năm 1975, Viện Đại học Cần Thơ được đổi thành Trường Đại học Cần Thơ. Khoa Sư phạm được tách thành Khoa Sư phạm Tự nhiên và Khoa Sư phạm Xã hội đào tạo giáo viên phổ thông trung học gồm Toán học, Vật lý học, Hóa học, Sinh vật học, Văn học, Lịch sử, Địa lý, và Ngoại ngữ. Sau đó mở rộng thành 5 khoa: Toán - Lý (1980), Hóa - Sinh (1980), Sử - Địa (1982), Ngữ văn (1983) và Ngoại ngữ (1983).

Trường Cao đẳng Nông nghiệp được đổi tên thành Khoa Nông nghiệp, đào tạo 2 ngành Trồng trọt và Chăn nuôi. Đến năm 1979, Khoa Nông nghiệp được mở rộng thành 7 khoa: Trồng trọt (1977), Chăn nuôi - Thú y (1978), Thủy nông và Cải tạo đất (1978), Cơ khí Nông nghiệp (1978), Chế biến và Bảo quản Nông sản (1978), Kinh tế Nông nghiệp (1979), và Thủy sản (1979).

Năm 1978, Khoa đại học Tại chức được thành lập, có nhiệm vụ quản lý và thiết kế chương trình bồi dưỡng và đào tạo giáo viên phổ thông trung học và kỹ sư thực hành chỉ đạo sản xuất cho các tỉnh ĐBSCL. Thời gian đào tạo là 5 năm. Từ năm 1981 do yêu cầu của các địa phương, công tác đào tạo tại chức cần được mở rộng hơn và trường đã liên kết với các tỉnh mở các trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng đại học Tại chức mà tên gọi hiện nay là Trung tâm Giáo dục Thường xuyên: Tiền Giang - Long An - Bến Tre, Vĩnh Long - Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang và Minh Hải.

Năm 1987, để phục vụ phát triển kinh tế thị trường phù hợp với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, Khoa Kinh tế Nông nghiệp đã liên kết với Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh mở thêm 4 ngành đào tạo Cử nhân Kinh tế: Kinh tế Tài chính - Tín dụng, Kinh tế Kế toán Tổng hợp, Kinh tế Ngoại thương và Quản trị Kinh doanh. Tương tự, năm 1988, Khoa Thủy nông đã mở thêm hai ngành đào tạo mới là Thủy công và Công thôn đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà cửa và cầu đường nông thôn ở ĐBSCL.

Ngoài việc thành lập và phát triển các khoa, Đại học Cần Thơ còn tổ chức các Trung tâm nghiên cứu khoa học nhằm kết hợp có hiệu quả 3 nhiệm vụ Đào tạo - nghiên cứu khoa học - Lao động sản xuất. Từ năm 1985 đến năm 1992 có 7 Trung tâm được thành lập: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học (1985), Năng lượng mới (1987), Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Canh tác ĐBSCL (1988), Điện tử - Tin học (1990), Nghiên cứu và Phát triển Tôm-Artemia (1991), Ngoại ngữ (1991), Thông tin Khoa học & Công nghệ (1992).

Tháng 4 năm 2003, Khoa Y- Nha - Dược được tách ra để thành lập Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trực thuộc Bộ Y tế.

Tháng 10 năm 2022, trường thành lập Trường Kinh tế, Trường Nông nghiệp, Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Khoa Giáo dục thể chất trên cơ sở các khoa và bộ môn cùng tên (riêng trường Bách khoa từ khoa Công nghệ), thành lập Trường Bách khoa trên cơ sở khoa Công nghệ, thành lập Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm trên cơ sở sáp nhập Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ Sinh học và Bộ môn Công nghệ thực phẩm của khoa Nông nghiệp[41][42][43][44][45][46][47][48][49][50][51][52]. Trường Thủy sản là trường tiếp theo được thành lập trên cơ sở nâng cấp khoa Thủy sản vào tháng 12 cùng năm.

Hiện nay trường Đại học Cần Thơ có 6 trường (1 trường đào tạo chương trình phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12, 6 trường đào tạo chương trình đại học và sau đại học), 12 khoa và 3 viện.

Tự nhiên • Xã hội và Nhân văn • Sư phạm • Ngoại ngữ • Giáo dục Thể chất • Sau đại học • Luật • Chính trị • Dự bị Dân tộc • Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên • Phát triển Nông thôn

Công nghệ Sinh học và Thực phẩm • Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long • Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu

Ngoại ngữ • Công nghệ Phần mềm • Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm • Dịch vụ Khoa học Nông nghiệp • Dịch vụ và Chuyển giao Công nghệ • Đảm bảo Chất lượng & Khảo thí • Đánh giá Năng lực Ngoại ngữ • Đào tạo, Nghiên cứu và Tư vấn kinh tế • Điện - Điện tử • Điện tử Tin học • Học liệu • Liên kết Đào tạo • Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ • Giáo dục Quốc phòng • Trung tâm nghiên cứu thủy sản công nghệ cao tại trại Lò Gạch - Cái Răng • Trung tâm nghiên cứu thủy sản nước lợ - mặn tại trại Vĩnh Châu - Sóc Trăng • Trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tại Khu Măng Đen

Lịch thi ngoại ngữ B1 B2 tại Trường ĐH Cần Thơ năm 2020, Hình thức thi: trên máy tính, Thời gian thi có thể thay đổi và bổ sung tùy vào tình hình thực ...

Bạn sẽ có cơ hội học tập các ngành học kết hợp lý thuyết và thực tiễn trong các lĩnh vực công nghệ, sức khỏe, và kinh tế khi tham gia DNC.

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024

Địa chỉ: Số 168 Nguyễn Văn Cừ (nối dài), Phường An Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Điện thoại: 0292. 3798.222 – 0292.3798.333

1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh

Đối tượng dự tuyển được xác định tại thời điểm xét tuyển (trước khi công bố kết quả xét tuyển chính thức), bao gồm:

- Người đã được công nhận tốt nghiệp THPT của Việt Nam hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương;

- Người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển và đã hoàn thành đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa cấp THPT theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT);

Đối tượng dự tuyển phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Đạt ngưỡng đầu vào theo quy định của đơn vị đào tạo và của Đại học Nam Cần Thơ;

- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành;

- Có đủ thông tin cá nhân, hồ sơ dự tuyển theo quy định;

- Đạt các yêu cầu sơ tuyển, nếu đăng kí xét tuyển (ĐKXT) hoặc dự thi vào các đơn vị (các trường/khoa) có quy định sơ tuyển, thi năng khiếu.

3.1. Phương thứ 1: Xét tuyển dự theo kết quả học tập ở bậc THPT (Học bạ THPT)

- Hình thức 1: Xét tuyển theo điểm trung bình cả năm lớp 10, 11 và HK1 lớp 12

ĐTBC = (ĐTB cả năm lớp 10 + ĐTB cả năm lớp 11 + ĐTB HK1 lớp 12)

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐTBC từ 18.0 trở lên.

- Hình thức 2: Xét tuyển theo điểm tổ hợp 03 môn cả năm lớp 12

ĐTBC = (ĐTB lớp 12 môn 1 + ĐTB lớp 12 môn 2 + ĐTB lớp 12 môn 3)

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐTBC từ 18.0 trở lên.

- Hình thức 3: Xét tuyển theo điểm trung bình cả năm lớp 12

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐTBC từ 6.0 trở lên.

Lưu ý khi xét tuyển khối ngành sức khỏe:

- Đối với ngành Y khoa, Dược học, Răng - Hàm - Mặt , Y học cổ truyền (dự kiến) thí sinh phải có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8.0 trở lên;

- Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Y học dự phòng, Điều dưỡng thí sinh phải có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6.5 trở lên.

3.2. Phương thứ 2: Xét tuyển dự theo kết quả thi THPT 2024

- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào: căn cứ kết quả thi THPT năm 2024, Hội đồng tuyển sinh nhà trường sẽ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.

- Riêng đối với các ngành sức khỏe căn cứ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, Hội đồng tuyển sinh nhà trường sẽ tiến hành xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào riêng cho các ngành này (thông báo chi tiết tại website của Trường sau khi Bộ GD & ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào)

3.3. Phương thứ 3: Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức.

- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào

- Căn cứ kết quả thi đánh giá năng lực năm 2024 do Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức, Hội đồng tuyển sinh nhà trường sẽ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào. (thông báo chi tiết tại website của Trường sau khi có kết quả thi tuyển).

Lưu ý: Phương thức xét tuyển học bạ hoàn toàn bình đẳng với các phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển điểm thi Đánh giá năng lực, nên việc đăng ký xét tuyển sớm giúp thí sinh có được lợi thế đáng kể trong cuộc cạnh tranh vào đại học như giảm áp lực thi cử, chủ động về điểm số, đa dạng cơ hội lựa chọn ngành học yêu thích, giành nhiều suất học bổng giá trị,…

4. Các ngành xét tuyển bậc đại học năm 2024

Răng Hàm Mặt (Bác sĩ Răng hàm mặt)

Y học dự phòng (Bác sĩ Y học dự phòng)

Kỹ thuật y sinh (Khoa học và công nghệ y khoa)

Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

Nhóm ngành Du lịch, Nhà hàng và Khách sạn

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

Nhóm ngành Xây dựng - Môi trường

Quản lý tài nguyên và môi trường

5. Hướng dẫn đăng ký nguyện vọng

5.1. Đối với thí sinh đăng ký trực tuyến:

- Bước 1: Thí sinh thực hiện đăng ký trực tuyến tại link https://nctu.edu.vn/w-dk-xet-tuyen

- Bước 2: Thí sinh chuẩn bị các giấy tờ theo yêu cầu, nộp về Phòng Tư vấn tuyển sinh và Truyền thông (nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện).

- Bước 3: Thí sinh thực hiện đăng ký nguyện vọng trên Cổng thông tin của Bộ giáo dục và đào tạo thisinh.thitotnghiepthpt.edu.vn theo thời gian quy định (sẽ có hướng dẫn đăng ký riêng).

5.2. Đối với thí sinh gửi hồ sơ qua đường bưu điện:

- Bước 1: Thí sinh chuẩn bị các giấy tờ theo yêu cầu hồ sơ xét tuyển gửi bưu điện về trường theo địa chỉ: Phòng Tư vấn tuyển sinh và Truyền thông, Trường Đại học Nam Cần Thơ - Số 168, Nguyễn Văn Cừ (nối dài), P. An Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ - Hotline: 0939 257 838.

- Bước 2: Thí sinh thực hiện đăng ký nguyện vọng trên Cổng thông tin của Bộ giáo dục và đào tạo thisinh.thitotnghiepthpt.edu.vn theo thời gian quy định (sẽ có hướng dẫn đăng ký riêng).

5.3. Đối với thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại DNC:

- Bước 1: Thí sinh chuẩn bị các giấy tờ theo yêu cầu hồ sơ xét tuyển mang đến nộp tại Khu C, Phòng Tư vấn tuyển sinh và Truyền thông, Trường Đại học Nam Cần Thơ - Số 168, Nguyễn Văn Cừ (nối dài), P. An Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

- Bước 2: Thí sinh thực hiện đăng ký nguyện vọng trên Cổng thông tin của Bộ giáo dục và đào tạo thisinh.thitotnghiepthpt.edu.vn theo thời gian quy định (sẽ có hướng dẫn đăng ký riêng).

3. Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (hoặc bằng tốt nghiệp THPT)

5. Bảng chính giấy chứng nhận kết quả thi THPT

Lưu ý: Sau khi đăng ký tại trường, thí sinh cần thực hiện đăng ký nguyện vọng trên hệ thống Bộ giáo dục và Đào tạo theo qui định.

Mọi chi tiết thí sinh vui lòng liên hệ:

Phòng Tư vấn Tuyển sinh – Truyền thông - Trường Đại học Nam Cần Thơ

Số 168, đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, P. An Bình, Q. Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

Điện thoại: 0292.3798.168 – 0292.3798.222 - 0292.3798.333