Tỷ Trọng Nước Tiểu

Tỷ Trọng Nước Tiểu

Nước tiểu là chất lỏng được hình thành từ quá trình thải độc của cơ thể, cung cấp nhiều thông tin quan trọng về sức khỏe, bệnh và chế độ dinh dưỡng của mỗi người. Bài viết sau của bác sĩ CKI Lý Minh Hoàng, khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu – Thận học – Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM giải đáp khái niệm, thành phần cũng như quá trình hình thành nước tiểu.

Nước tiểu là chất lỏng được hình thành từ quá trình thải độc của cơ thể, cung cấp nhiều thông tin quan trọng về sức khỏe, bệnh và chế độ dinh dưỡng của mỗi người. Bài viết sau của bác sĩ CKI Lý Minh Hoàng, khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu – Thận học – Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM giải đáp khái niệm, thành phần cũng như quá trình hình thành nước tiểu.

Khi nào cần xét nghiệm nước tiểu?

Xét nghiệm nước tiểu khi bạn muốn kiểm tra sức khỏe tổng thể, tìm ra một số bệnh nhất định trong giai đoạn đầu như: bệnh thận, bệnh gan, tiểu đường,… Bên cạnh đó, bác sĩ kiểm tra nước tiểu trước khi phẫu thuật hoặc sắp nhập viện. Phân tích nước tiểu cũng là một phần của kiểm tra thai kỳ.

Trung tâm Tiết niệu – Thận học – Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM là một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh lý nam giới. Trung tâm có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại và phương pháp điều trị tiên tiến.

Trung tâm Tiết niệu – Thận học – Nam khoa thăm khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh như viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi thận, liệt dương, rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, vô sinh nam, bệnh lý tuyến tiền liệt, bệnh lý dương vật và bao quy đầu. Trung tâm luôn cam kết mang lại cho người bệnh sự an toàn, hiệu quả và tin cậy trong quá trình khám và điều trị.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Bài viết đã nêu cụ thể khái niệm, thành phần, quá trình hình thành cũng như những lưu ý về màu sắc và trạng thái của nước tiểu. Hy vọng quý độc giả đã hiểu thêm về loại chất lỏng này cũng như có hướng điều trị sớm nếu phát hiện các dấu hiệu bất thường.

Được thành lập năm 2013 tại Hà Nội, là một tổ chức giáo dục tiên phong trong việc ứng dụng các phương pháp giảng dạy và học tập đầy cảm hứng. Môi trường học tập giúp các em luôn hứng thú để tò mò, khám phá và phát huy được thế mạnh bản thân từ đó tìm ra được niềm đam mê và xây dựng ước mơ của mình. Hệ thống giáo dục Alpha bao gồm trường Trường tiểu học Alpha, Trường THCS Alpha và Trường THPT Phạm Văn Đồng, tọa lạc tại Lô A26, KĐT Geleximco, Đường Lê Trọng Tấn, Nam An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.

Alpha School là một tổ chức giáo dục – đào tạo tiên phong trong việc tạo ra các phương pháp giảng dạy và học tập đầy cảm hứng, giúp mỗi em học sinh hứng thú trong học tập, khám phá thế mạnh của bản thân, tìm ra được niềm đam mê và ước mơ của mình; phát huy hết các giá trị của chính bản thân mình.

Môi trường giáo dục tại Alpha School có sự phối hợp đồng bộ giữa:

Gia đình – Nhà trường – Học sinh

Hệ thống giáo dục Alpha School hướng đến xây dựng một môi trường toàn diện, xuất phát từ nền tảng giá trị sống cốt lõi cùng với chương trình và phương pháp dạy học hướng năng lực cá nhân phù hợp với từng học sinh. Mỗi giờ học giúp các em khám phá vẻ đẹp của từng môn học, có hứng thú trong học tập, rèn luyện kỉ luật, xây dựng niềm đam mê, rèn luyện ý chí, từ đó tìm ra đúng thế mạnh của mình, định hướng nghề nghiệp và sự nghiệp tương lai.

Sứ mệnh của Alpha School: giúp việc học trở nên có cảm hứng và ý nghĩa hơn, để từng ngày con người Alpha (Học sinh – Giáo viên – Bố mẹ) đều cảm nhận được những giá trị tốt đẹp của mình và cuộc sống. Alpha School luôn là người bạn đồng hành để mỗi ngày học, mỗi ngày sống là một ngày hạnh phúc của từng học sinh, của gia đình các em và của mỗi thầy cô Alpha.

Trần Bình Trọng - con trai NSND Trần Nhượng sở hữu vóc dáng thấp nhỏ, gương mặt khắc khổ nhưng lại có cô vợ "chân dài", từng là thí sinh 1 cuộc thi hoa hậu.

Công dụng lợi ích của nước tiểu đối với cơ thể

Các công dụng của nước tiểu với cơ thể như:

Trạng thái, màu sắc của nước tiểu phụ thuộc vào mức hydrat hóa của cơ thể, tương tác với thuốc, hợp chất, sắc tố hoặc thuốc nhuộm có trong thực phẩm hoặc các bệnh liên quan.

Nước tiểu không màu, trong suốt thường do uống quá nhiều nước, nên giảm lượng nước nạp vào cơ thể để tránh đi tiểu quá nhiều lần, chỉ nên uống khoảng 2-2,5 lít nước mỗi ngày, tùy vào khối lượng cơ thể, việc uống quá nhiều nước làm cho thận phải hoạt động liên tục.

Dưới đây là 3 tình trạng nước tiểu màu vàng thường gặp ở mỗi người

Nước tiểu màu vàng nhạt cho thấy cơ thể hoàn toàn bình thường, khỏe mạnh và được cung cấp đầy đủ nước.

Nước tiểu màu vàng sẫm thường là dấu hiệu của tình trạng mất nước. Khi uống không đủ nước, nước tiểu trở nên cô đặc hơn. Tình trạng này thường thấy vào buổi sáng do ban đêm, lượng nước nạp vào ít hơn. Màu nước tiểu trở lại bình thường khi uống đủ nước.

Nước tiểu màu vàng chanh không phải lúc nào cũng là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề nào đó về sức khoẻ nhưng bạn không nên xem thường tình trạng này. Các nguyên nhân khiến nước tiểu có màu vàng chanh gồm có:

Một số loại thuốc như rifampin, phenazopyridine, vitamin B2 liều cao, thuốc phenazopyridine điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc kháng sinh isoniazid cũng làm nước tiểu màu cam.

Nước tiểu màu cam đỏ thường do sử dụng kháng sinh rifampicin. Bên cạnh đó, một số tổn thương ở thận, nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc các vấn đề về tuyến tiền liệt hoặc khối u cũng làm cho nước tiểu có màu cam đó. Vì vậy, nếu gặp phải tình trạng này, người bệnh nên đến bác sĩ để được khám và điều trị.

Nguyên nhân làm cho nước tiểu màu cam vàng bao gồm mất nước, thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng,…

Nước tiểu màu xanh lục do ăn nhiều tiêu thụ măng tây, các thực phẩm, đồ uống có sắc tố màu xanh lá cây hoặc do nhiễm trùng đường tiết niệu.

Nước tiểu màu xanh da trời – xanh lam do màu thực phẩm hoặc thuốc. Ví dụ như thuốc promethazine điều trị dị ứng.

Một số thực phẩm như cà rốt, quả mâm xôi, củ cải đường và cây đại hoàng làm nước tiểu màu đỏ hồng. Tình trạng này còn do tác dụng phụ của các loại thuốc như kháng sinh rifampin hoặc thuốc điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu phenazopyridine.

Đến gặp bác sĩ để kiểm tra nếu nước tiểu của bạn có màu đỏ hồng vì có thể có máu trong nước tiểu. Ngoài ra, điều này còn là dấu hiệu của bệnh thận, nhiễm trùng đường tiểu, vấn đề tuyến tiền liệt hoặc khối u trong hệ tiết niệu.

Nước tiểu màu đỏ nâu được gây ra bởi porphyria, một tình trạng rối loạn chuyển hóa porphyrin. Từ đó khiến porphyrin bị tích tụ trong mô và máu, dễ gây nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau liên quan đến da và hồng cầu.

Nước tiểu màu hồng là tình trạng đi tiểu ra máu (có hồng cầu trong nước tiểu), nước tiểu có màu hồng đỏ, hồng nâu,… Đi tiểu nước tiểu màu hồng có thể là dấu hiệu bất thường, cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm. Vì thế, khi có dấu hiệu bất thường về màu sắc, tính chất nước tiểu, bạn cần liên hệ với bác sĩ để khám và điều trị. Nước tiểu màu hồng cảnh báo hiệu một số vấn đề như:

Nước tiểu màu nâu là dấu hiệu cho thấy cơ thể bị mất nước hoặc có bệnh về gan. Lúc này, bạn nên uống nhiều nước và đi khám bác sĩ nếu tình trạng này kéo dài.

Nước tiểu màu đen hoặc sẫm màu được gọi là melanuria và có thể được gây ra bởi khối u ác tính hoặc porphyrin ngắt quãng cấp tính không phải melanin.

Nước tiểu màu tím có thể do hội chứng túi nước tiểu màu tím. Hội chứng túi nước tiểu màu tím (PUBS) là tình trạng hiếm gặp, xảy ra ở những người có ống thông tiểu, đồng thời bị nhiễm trùng đường tiết niệu.

Nước tiểu màu trắng có thể là do tinh dịch xuất ra không hết, nằm lại và đi theo đường tiểu, xuất hiện ở cuối bãi. Bên cạnh đó, màu nước tiểu này còn do xuất tinh ngược dòng.

Nước tiểu bọt với 1 lớp mỏng, không thường xuyên hoặc xuất hiện khi nước tiểu đặc là tình trạng bình thường. Nhưng nếu nước tiểu bọt xuất hiện nhiều lớp, lượng bọt nhiều, tồn tại rất lâu sau khi tiểu xong, người bệnh nên đến khoa Tiết niệu để được khám và điều trị. Bên cạnh đó, nếu người bệnh có tiền sử bệnh cầu thận hoặc tiểu đạm cũng cần theo dõi khi xuất hiện tình trạng này.

Nước tiểu có máu báo hiệu cho thận có vấn đề, các khối u, bệnh về tuyến tiền liệt, nhiễm độc chì hoặc thủy ngân, nhiễm trùng đường tiết niệu, nên đi khám để tìm ra nguyên nhân.

Hệ tiết niệu đào thải nước tiểu, đưa chất độc ra ngoài, duy trì tính ổn định của cơ thể. Ở người bình thường, nước tiểu trong và có màu vàng nhạt. Khi cơ thể mắc một số bệnh liên quan đến hệ tiết niệu, nước tiểu đục và có cặn trắng. Các bệnh đó bao gồm:

Nước tiểu đục là nước tiểu mới được thải ra ngoài, đục như nước vo gạo, màu sắc bất thường (nước tiểu thường trong suốt hoặc có màu vàng nhạt đến vàng). Tình trạng này thường biến mất nhanh chóng mà không có biến chứng hoặc hậu quả nghiêm trọng.

Nước tiểu đục có liên quan đến nhiễm trùng, tình trạng viêm và các bệnh ảnh hưởng đến hoạt động của đường tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo) như:

Nước tiểu có độ pH trong khoảng 5,5 – 7. Ở những người bị tăng axit uric, nước tiểu có tính axit góp phần vào sự hình thành sỏi axit uric ở thận, niệu quản hoặc bàng quang.

Một chế độ ăn giàu protein từ thịt và sữa, uống nhiều rượu làm giảm pH nước tiểu. Trong khi kali và axit hữu cơ từ chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả làm tăng độ pH và làm cho nước tiểu có tính kiềm.

Một số loại thuốc cũng có thể làm tăng độ pH, bao gồm acetazolamide, kali citrate và natri bicarbonate. Các loại thuốc có thể làm giảm pH nước tiểu bao gồm amoni clorua, thuốc lợi tiểu chlorothiazide và methenamine mandelate.

Nước tiểu thường có mùi khai nhẹ, càng để lâu trong không khí mùi khai càng nồng nặc do urê chuyển hóa thành amoniac. Khi mắc một số bệnh, nước tiểu của người bệnh sẽ có mùi hôi, mùi aceton. Cần quan sát và theo dõi nước tiểu hàng ngày. Nếu thấy nước tiểu có màu và mùi khác lạ, vẩn đục, đặc sánh hơn bình thường nghĩa là cơ thể có những dấu hiệu bất thường, cần đi xét nghiệm nước tiểu để kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt. (2)

Mỗi người có mùi nước tiểu đặc trưng như: