Hóc Môn là một huyện nổi tiếng. Bạn có biết huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào không? Đây cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi tìm hiểu về địa danh lâu đời này. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lịch sử hình thành cũng như đặc điểm của huyện Hóc Môn. Bạn sẽ có thêm nhiều thông tin xã hội thú vị cho bản thân đấy.
Hóc Môn là một huyện nổi tiếng. Bạn có biết huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào không? Đây cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi tìm hiểu về địa danh lâu đời này. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lịch sử hình thành cũng như đặc điểm của huyện Hóc Môn. Bạn sẽ có thêm nhiều thông tin xã hội thú vị cho bản thân đấy.
Là một địa danh đặc biệt có ý nghĩa đối với người Việt, huyện Hóc Môn nằm ở đâu? Được hình thành như thế nào?
Huyện Hóc Môn nằm ở cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi có hệ thống giao thông hoàn chỉnh và vô cùng thuận tiện. Ngoài ra, Hóc Môn cũng có hệ thống kênh rạch vô cùng ổn định. Nó giúp quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa của huyện diễn ra vô cùng nhanh chóng.
Hiện tại, kinh tế của huyện Hóc Môn đang tăng trưởng rất nhanh. Nơi đây bắt đầu xuất hiện những khu đô thị mới, lớn và hiện đại. Nổi bật chính là 2 khu đô thị mới Sophia Garden và Xuân Thới Sơn. Tất cả đều nằm ở phía Nam của huyện Hóc Môn.
Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.
Hiện tại, Hóc Môn là một huyện ngoại thành của tp Hồ Chí Minh. Xét về vị trí, nó nằm giữa huyện Củ Chi và Quận 12 của thành phố. Trong thời kỳ kháng chiến chống quân Pháp xâm lược, Hóc Môn còn nổi tiếng với cách gọi thân thương của người dân: Mười tám thôn vườn Trầu.
Được hình thành từ lâu, huyện Hóc Môn đã trải qua nhiều biến cố lịch sử.
Trong cuốn “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức đã nhắc đến huyện Hóc Môn thuộc phủ Gia Định từ rất sớm. Tuy nhiên, đến khoảng những năm đầu thế kỷ 18, lưu dân từ miền Bắc, miền Trung mới đến nơi đây để lập nghiệp. Đầu tiên chỉ có 6 thôn, rất nhanh, 18 thôn đã được hình thành.
Những năm đầu thế kỷ 19, khu vực Hóc Môn giờ đây vẫn còn rất hoang dã. Mọi người có thể bắt gặp giống cọp vườn trầu vô cùng hung dữ. Ngoài ra, tại đó có nhiều đầm môn nước rộng mênh mông, um tùm. Đó chính là nguồn gốc tên gọi Hóc Môn – Một nơi hang hóc, hiểm trở có nhiều cây môn.
Thời Phong Kiến, Hóc Môn trải qua hai biến động lớn:
Năm 1862, người Pháp chia tỉnh Gia Định thành 3 phủ và 41 tổng. Khi đó, huyện lỵ Bình Long thuộc làng Tân Thới Nhì chính là trung tâm của thị trấn Hóc Môn hiện nay.
Sau cuộc khởi nghĩa 18 thôn Vườn Trầu diễn ra vào năm 1885, thực dân Pháp đổi tên huyện Bình Long, trở thành quận Hóc Môn. Lúc đó, Hóc Môn rất rộng lớn với 4 Tổng: Long Tuy Thượng, Long Tuy Hạ, Long Tuy Trung và Bình Thạnh Trung.
Từ năm 1945 đến 1954, Hóc Môn là một quận của tỉnh Gia Định. Đến thời Việt Nam Cộng Hòa, Hóc Môn cũng còn nằm trong địa phận Gia Định.
Trong thời điểm Việt Nam có rất nhiều cuộc Cách Mạng, Hóc Môn cũng biến động không ngừng. Sau 30 tháng 4 năm 1945, Hóc Môn chính thức trở thành một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố.
Hóc Môn có tổng diện tích là 109 km vuông, nằm ở phía Tây Bắc của Sài Gòn. Nó giáp danh với những Quận huyện sau:
Không chỉ là một huyện lâu đời, Hóc Môn còn có nhiều ưu điểm về địa lý vùng cũng như kinh tế. Nơi đây thực sự là một nơi tuyệt vời để bắt đầu an cư, lập nghiệp. Khi sinh sống tại Hóc Môn, gia đình bạn sẽ có được cuộc sống an toàn ổn định nhưng vẫn giữ được sự yên bình của một huyện ngoại thành.
Đặc biệt, Hóc Môn cũng có rất nhiều khu vui chơi, giải trí cũng như du lịch văn hóa. Nó sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của gia đình bạn đấy.
Như vậy, bạn đã biết huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, hãy liên lạc ngay với chúng tôi để được tư vấn và giúp đỡ nhé.
Hà Giang là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang, Việt Nam.[3][4]
Thành phố Hà Giang là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Hà Giang, nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh, cách cửa khẩu Thanh Thủy trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc 23 km và cách Hà Nội 318 km, có vị trí địa lý:
Thành phố Hà Giang có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 5 phường: Minh Khai, Ngọc Hà, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Trần Phú và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Độ, Phương Thiện.
Năm 1904, thành lập thị xã Hà Giang.
Ngày 22 tháng 7 năm 1957, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 317-CP[6]. Theo đó, giải thể xã An Cư và tái lập thị xã Hà Giang. Về mặt hành chính, thì thị xã Hà Giang được phân chia thành 4 tiểu khu: Yên Biên, Minh Khai, Đoàn Kết, Việt Trung.
Năm 1975, Hà Giang được sáp nhập với tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên. Ban đầu, thì tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tuyên được đặt tại thị xã Hà Giang và đến năm 1979, tỉnh lỵ được di chuyển về thị xã Tuyên Quang (nay là thành phố Tuyên Quang) .
Ngày 9 tháng 5 năm 1981, UBND tỉnh Hà Tuyên ban hành Quyết định 213/QĐ-UB[7] về việc thành lập phường Trần Phú trên cơ sở tiểu khu Yên Biên và tiểu khu Minh Khai.
Lúc này, thị xã Hà Giang có 3 phường: Trần Phú, Đoàn Kết và Việt Trung.
Ngày 12 tháng 8 năm 1991, Quốc hội ban hành Nghị quyết[8] về việc tái lập tỉnh Hà Giang từ tỉnh Hà Tuyên. Thị xã Hà Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 112-CP[9]. Theo đó, chia phường Trần Phú thành 2 phường: Trần Phú và Minh Khai.
Ngày 20 tháng 8 năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/1999/NĐ-CP[10] về việc thành lập xã Kim Linh trên cơ sở 3.590 ha diện tích tự nhiên và 2.064 nhân khẩu của xã Kim Thạch.
Ngày 9 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 104/2005/NĐ-CP[11] về việc:
Ngày 23 tháng 6 năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2006/NĐ-CP[12] về việc:
Ngày 26 tháng 6 năm 2009, Bộ Xây Dựng ban hành Quyết định số 699/QĐ-BXD[13]về việc thị xã Hà Giang được Bộ Xây dựng công nhận là thị xã Hà Giang đạt tiêu chuẩn đô thị loại III trực thuộc tỉnh Hà Giang.
Ngày 27 tháng 9 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP[14] về việc thành lập thành phố Hà Giang thuộc tỉnh Hà Giang trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hà Giang.
Thành phố Hà Giang có diện tích tự nhiên 13.531,93 ha và 71.689 nhân khẩu, gồm có 8 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 5 phường: Trần Phú, Minh Khai, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Ngọc Hà và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Thiện, Phương Độ.
Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (55%) trong giá trị sản lượng của thành phố Hà Giang, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 20,2% (năm 2003 [15]). GDP đầu người là 1.400 USD.
Thành phố Hà Giang có 22 sắc tộc khác nhau[16], trong đó người Kinh chiếm 55,7% và người Tày chiếm 22%.
Thành phố có dân số năm 2013 là 52.135 người. Trong đó, dân số thành thị là 39.700 và dân số nông thôn 12.435 người.[17]
Thành phố có dân số năm 2014 là 53.097 người. Trong đó, dân số thành thị là 40.411 và dân số nông thôn 12.686 người.[17]
Thành phố có dân số năm 2015 là 54.240 người. Trong đó, dân số thành thị là 41.279 người và dân số nông thôn 12.961 người.[17]
Thành phố có dân số năm 2016 là 55.360 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.170 người và dân số nông thôn là 13.190 người.[17]
Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,90 ha), dân số năm 2017 là 56.426 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.977 người và dân số nông thôn là 13.448 người. Mật độ dân số đạt 423 người/km².[17]
Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,90 ha), dân số năm 2018 là 56.421 người. Trong đó, dân số thành thị là 43.824 người và dân số nông thôn là 13.597 người. Mật độ dân số đạt 430 người/km².[18]
Thành phố Hà Giang có diện tích 133,46 km², dân số ngày 1/4/2019 là 55.559 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.962 người (77%), dân số nông thôn là 12.597 người (23%). Mật độ dân số đạt 416 người/km².[19]
Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,90 ha), dân số ngày 31/12/2019 là 55.644 người. Trong đó, dân số thành thị là 42.978 người và dân số nông thôn là 12.666 người. Mật độ dân số đạt 430 người/km².[20]
Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,86 ha), dân số năm 2020 là 56.485 người. Trong đó, dân số thành thị là 43.699 người và dân số nông thôn là 12.786 người. Mật độ dân số đạt 423 người/km².[21]
Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,86 ha), dân số năm 2021 là 57.465 người. Trong đó, dân số thành thị là 44.462 người và dân số nông thôn là 13.003 người. Mật độ dân số đạt 431 người/km².[22]
Thành phố có diện tích 133,46 km² (13.345,86 ha), dân số năm 2022 là 58.408 người. Trong đó dân số thành thị là 45.161 người và dân số nông thôn là 13.247 người. Mật độ dân số đạt 438 người/km².[1]
Liệu có ai thắc mắc Kiên Giang thuộc miền nào Việt Nam? Vậy thì đây chính là bài viết dành cho bạn với những thông tin chi tiết nhất về tỉnh thành thân thương của đất nước hình chữ S này.
Kiên Giang là một tỉnh giáp biển, nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc. Thật thú vị khi bạn nhìn trên bản đồ sẽ thấy mảnh đất này có hình dạng giống như một con rồng đang bay ra biển vậy!
Kiên Giang với diện tích 6.348,53km2 đã trở thành tỉnh có diện tích lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam, chỉ đứng sau tỉnh Bình Phước. Phần lãnh thổ của Kiên Giang không chỉ có đất liền mà còn gồm hải đảo. Ngoài khơi, vùng biển bao gồm hơn 143 hòn đảo. Trong đó, 43 đảo có cư dân sinh sống và khoảng 105 đảo nổi lớn, nhỏ khác nhau.
Xem ngay kinh nghiệm du lịch Phú Quốc đầy hữu ich từ công ty du lịch Khát Vọng Việt uy tín tại https://dulichkhatvongviet.com/kinh-nghiem-du-lich-phu-quoc/
Nếu tính riêng phần đất liền, Kiên Giang nằm trong tọa độ từ 9°23’50 – 10°32’30 vĩ Bắc và 104°26’40 – 105°32’40 kinh Đông, đường biên tiếp giáp với:
Kiên Giang có vị trí vô cùng thuận lợi cho việc giao lưu, chia sẻ văn hóa miền Tây Nam Bộ với bạn bè các nước anh em Đông Nam Á. Bên cạnh đó, với tài nguyên rừng và biển trù phú, vùng đất này còn có tiềm năng phát triển kinh tế cực cao.
Đến với Kiên Giang, bạn không chỉ thấy sông, nước hay biển mà còn có những cánh đồng lúa bát ngát thẳng cánh cò bay, cùng với cảnh núi non trùng điệp, hùng vĩ.
Kiên Giang thuộc miền nào? Là tỉnh thành lớn nhất miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, cộng thêm vị trí giáp biển nên khí hậu nơi đây nóng ẩm quanh năm. Tại Kiên Giang chia ra hai mùa rõ rệt.
Mức nhiệt ổn định trong cả hai mùa trung bình từ 27-28 độ C, tổng số giờ nắng là 2.563 giờ/năm, độ ẩm từ 81-82%. Với những đặc điểm này, nơi đây rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cũng như nuôi trồng thủy, hải sản.
Khu vực biển vịnh Thái Lan vô cùng ôn hòa nên Kiên Giang không phải hứng chịu thiên tai hay bão lũ. Tuy nhiên, người dân vẫn phải đối mặt với vấn đề nhiễm phèn mặn khi nước biển xâm lấn.
Bên cạnh đó, vì sống xa nguồn nước ngọt nên việc tích trữ nước mưa để sử dụng trong cuộc sống đã trở thành thói quen của những người con của đất miền Tây. Tổng lượng mưa trung bình mỗi năm của Kiên Giang ừ 1800 – 2200mm.
Kiên Giang thuộc vùng kinh tế mũi nhọn của Đồng bằng Sông Cửu Long nên được tập trung đầu tư và phát triển vật chất, cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, người dân nơi đây cũng rất chăm chỉ, cần cù lao động, tích cực xây dựng cuộc sống, giúp nền kinh tế quê hương tăng trưởng mạnh mẽ. Vậy Kiên Giang có mấy thành phố?