Tổng Gdp Của Cả Thế Giới

Tổng Gdp Của Cả Thế Giới

Ông Nguyễn Bích Lâm, tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - Ảnh: L.T.T.

Ông Nguyễn Bích Lâm, tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - Ảnh: L.T.T.

Top 10 GDP các nước cao nhất trên thế giới năm 2023

Theo Global Finance cập nhật đến tháng 11 năm 2023, top 10 GDP các nước trên thế giới cao nhất năm 2023 bao gồm:

GDP các nước trên thế giới được tính bằng cách chia tổng sản lượng của một nền kinh tế cho tổng dân số. Những nơi có GDP bình quân đầu người cao thường tương ứng với thu nhập, mức tiêu dùng và mức sống cao.

GDP năm 2023 của Việt Nam là bao nhiêu?

Báo cáo tại phiên khai mạc Kỳ họp 6, Quốc hội khoá XV sáng 23/10/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, tăng trưởng GDP quý III đạt 5,33%, tính chung 9 tháng đạt 4,24%.

Theo đánh giá của Chính phủ, tăng trưởng kinh tế năm 2023 mặc dù thấp hơn chỉ tiêu đề ra (6,5%), nhưng là mức khá cao so với nhiều nước trong khu vực, thế giới. Báo cáo mới nhất của IMF dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của toàn thế giới là 3%.

Năm 2023, quy mô GDP của nước ta ước đạt khoảng 435 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 40 nền kinh tế hàng đầu thế giới.

GDP các nước bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?

GDP chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, tuy nhiên có 03 yếu tố chính ảnh hưởng nhiều nhất đến chỉ số GDP các nước bao gồm:

Dân số là nguồn cung cấp lao động để tạo ra của cải vật chất và cũng là đối tượng tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra.

Dân số và GDP có mối quan hệ tác động qua lại không thể tách rời. Dân số chính là một trong những yếu tố không thể thiếu để tính GDP bình quân đầu người.

(2) FDI: FDI (Foreign Direct Investment) là chỉ số đầu tư trực tiếp nước ngoài. FDI bao gồm tiền, phương tiện sản xuất, cơ sở hạ tầng...

Lạm phát là sự tăng giá chung một cách liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và thể hiện sự mất giá trị của một loại tiền tệ.

Một quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế ở mức độ cao thì phải chấp nhận lạm phát. Tuy nhiên, khi lạm phát cao quá mức cho phép sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, vì vậy nhà nước luôn phải có các chính sách để kiểm soát lạm phát.

'Trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội thì tăng trưởng GDP năm 2020 đạt 2,91% là thành công lớn của Việt Nam.'

“GDP năm 2020 tăng 2,91% và là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới,” bà Nguyễn Thị  Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê trao đổi tại họp báo công bố thống kê kinh tế-xã hội quý 4 và cả năm 2020, ngày 27/12.

Bà Hương cho biết dịch COVID-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực từ ngày 1/8... đã tạo động lực cho nền kinh tế, góp phần đưa GDP quý 4 tăng trưởng khởi sắc so với quý 3. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 4 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, song đây cũng là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020.

Như vậy, với mức tăng GDP của quý 1 là 3,68%, quý 2 tăng 0,39%, quý 3 tăng 2,69% và quý 4 tăng 4,48%, tổng sản phẩm trong nước cả năm 2020 tăng 2,91%. Đây là thành công lớn của Việt Nam khi mức tăng trưởng của cả năm thuộc nhóm cao nhất thế giới, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 hoành hành.

“Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự nỗ lực, cố gắng của người dân, cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế-xã hội,” bà Hương nói.

Đáng chú ý, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông-lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Bên cạnh đó, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53% và khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%.

Chỉ ra một số điểm nhấn tạo động lực tăng tưởng, bà Hương cho hay trong khu vực nông-lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng của một số cây lâu năm và sản phẩm chăn nuôi trong năm có mức tăng khá nên tốc độ tăng của khu vực này đạt cao hơn năm 2019. Nhờ đó, ngành nông nghiệp có mức tăng 2,55%, chỉ thấp hơn mức tăng của các năm 2011, năm 2012 và năm 2018, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Bên cạnh đó, khu vực công nghiệp tăng 3,36% so với năm trước và đóng góp 1,12 điểm phần trăm; trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82% và đóng góp 1,25 điểm phần trăm.

Tuy nhiên, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ. Do đó, khu vực dịch vụ có mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua. Một số ngành dịch vụ thị trường đóng góp tỷ trọng lớn vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm, như bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2020, bà Hương cho hay khu vực nông-lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%, khu vực dịch vụ chiếm 41,63%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (cơ cấu tương ứng của năm 2019 là 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%).

Điểm nổi bật, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2020 ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động và tăng 290 USD so với năm 2019). Theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 5,4% do trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ năm 2020 đạt 24,1% và cao hơn mức 22,8% của năm 2019).

Trước đó, chỉ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) đã giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,08 năm 2019. Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, và thấp hơn so mức 6,25 của giai đoạn 2011-2015.

“Tuy nhiên trong năm 2020, do ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế bị đình trệ, các dự án công trình hoàn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy được năng lực nên ICOR năm 2020 đạt 14,28 và khiến bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR là 7,04,” bà Hương nói.

Bà Nguyễn Thị  Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê phát biểu:

Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy sử dụng các từ hoặc cụm từ sau để hoàn thành các đoạn thông tin dưới đây.

- Hoạt động thương mại là quá trình trao đổi .......................................... giữa người bán và người mua, đồng thời tạo ra ..................................... Thị trường hoạt động theo quy luật ......................................... Sự biến động của thị trường dẫn đến sự biến động về .......... .......................................

- Hoạt động thương mại diễn ra trong phạm vi quốc gia gọi là .................................., giữa các quốc gia với nhau gọi là ........................................... Hoạt động ngoại thương được đo bằng cán cân xuất nhập khẩu. Nếu trị giá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu gọi là .............................................; nếu trị giá nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu gọi là .......................

- Hoạt động thương mại rất đa dạng, hình thức trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Ngày nay, với sự tiến bộ của ...................................... thì .......................................... ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.

Qatar có GDP (tổng sản phẩm quốc nội) là 191,85 tỷ USD. GDP tăng trưởng 2%/năm. 60% GDP của  nước này từ dầu mỏ.

Với dân số chưa đến 2,69 triệu người, cư dân có mức sống rất cao. Tỷ lệ thất nghiệp ở Qatar là 0%.

Người dân sống tại những quốc gia nhỏ bé nhất về mặt diện tích lại là những người giàu nhất.

Thu nhập GDP bình quân đầu người (GDP PPP) cao thứ 2 thế giới là Luxembourg, tiếp theo là Singapore.

GDP PPP của Luxembourg là 114.360 USD. Ngân hàng là lĩnh vực thế mạnh của Luxembourg, riêng ngành này đã trị giá 1,24 nghìn tỷ USD.

Quốc đảo Singapore có GDP PPP trên 103.000 USD. Sự giàu có của Singapore dựa vào dịch vụ tài chính, xuất khẩu hóa chất và nền kinh tế thúc đẩy tăng trưởng và sáng tạo.

Singapore có cảng biển tấp nập thứ 2 thế giới, xuất khẩu trên 400 tỷ USD hàng hóa mỗi năm.

Tiếp theo trong Top 10 nước có GDP PPP cao nhất thế giới là Ireland, Brunei, Na Uy, UAE, Kuwait, Thụy Sĩ và Mỹ.